Kiếm thuật Aikido: Aikiken
:: Trung Tâm Võ Thuật :: Môn Phái Akido :: Chiêu Thức
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Kiếm thuật Aikido: Aikiken
Aiki-ken là một môn kiếm thuật luyện tập dựa trên những nguyên tắc cơ bản của Aikido, đã được tổ sư Morihei Ueshiba sáng tạo ra sau đó được Morihiro Saito (một trong những học trò lỗi lạc của tổ sư) phát triển thêm.
I. Sự phát triển của Aiki-ken
Nhưng hầu hết những kĩ thuật của Aiki-ken lại được hệ thống hóa không phải bởi Ueshiba mà bởi Morihiro Saito (斉藤 守弘 Saitō Morihiro, 1928–2002), một trong những học trò tận tâm của tổ sư và là người tiếp nhận đạo đường Iwama sau khi tổ sư mất. Từ đó, một cách không chính thức, khi nói đến trường phái “Iwama” thì được xem như là đang nói đến trường phái Aikido của Saito.Và đây là một trường phái xem trọng cả việc luyện tập vũ khí trong Aikido. Để bảo tồn nghệ thuật này và để dạy cho một số lượng võ sinh ngày càng tăng, Saito đã tập hợp các bài giảng kiếm thuật của tổ sư và giới thiệu cho thế giới biết dưới tên “Aiki-ken”. Quyển sách về kĩ thuật aiki-ken của ông đã được xuất bản là “Traditional Aikido”, Vol I and II, 1973. Saito và con trai là Hitohiro Saito (斎藤 仁浩 Saitō Hitohiro, born 1957) được xem như người đã làm hồi sinh và chắt lọc lại những tinh hoa của nghệ thuật kiếm thuật này
Tuy nhiên aikiken cũng không được phổ biến tại khắp các đạo đường tập aikido. Nhiều nơi dạy aikido không bao gồm dạy cả vũ khí trong đó.
II.Luyện tập Aikiken
Các kĩ thuật của aikiken chịu ảnh hưởng rất ít từ các kĩ thuật đánh kiếm hiện đại. Học aikiken không chỉ là học nghệ thuật chiến đấu bằng kiếm mà còn mang lại cho người tập aikido biết cách áp dụng các qui tắc của aikido trong nhiều tình huống khác nhau và hiểu rõ được những sai sót trong quá trình tập luyện các đòn đánh aikido của mình. Có thể nói, rất nhiều đòn thế của aikido chính là xuất phát từ những thế đánh bằng kiếm đã được sửa đổi lại cho phù hợp.
Aikiken sử dụng kiếm gỗ (bokken) để luyện tập và có rất nhiều kĩ thuật đánh khác nhau. Tuy nhiên thầy Saito đã tập hợp các kĩ thuật và đưa ra hai nhóm kĩ thuật cơ bản chính. Thứ nhất là bảy thế Suburi (là các bài tập chém đơn luyện) và thứ hai là năm thế Kumitachi (là các bài tập đối luyện).
1. Suburi (素振 り)
Được xem là những thế di chuyển, phòng thủ hoặc tấn công cơ bản cho Aikiken, Suburi đã được thầy Saito phát triển để làm bước đệm cho những bài tập đối kháng về sau.
Có tất cả bảy thế aiki-ken suburi như sau:
Shodan
Nidan
Sandan
Yondan
Godan
Rokudan
Nanadan
2. Kumitachi (組太刀)
Bài tập đối luyện của aiki-ken được gọi là kumitachi (組太刀), có nghĩa là “sự tiếp xúc của hai thanh kiếm”. Có năm thế kumitachi trong chương trình dạy aiki-ken của thầy Saito. Kumitachi dạy cho các võ sinh về cách điều khiển đường trung tâm (đường chém chính của kiếm đối phương), cách di chuyển để tránh khi bị tấn công, các thế phản công và những kĩ năng khác. Tên gọi của 5 thế kumitachi là:
Ichi-no-tachi (一の太刀)
Ni-no-tachi (二の太刀)
San-no-tachi (三の太刀)
Yon-no-tachi (四の太刀)
Go-no-tachi (五の太刀)
Kimusubi-no-tachi (気結びの太刀)
I. Sự phát triển của Aiki-ken
Nhưng hầu hết những kĩ thuật của Aiki-ken lại được hệ thống hóa không phải bởi Ueshiba mà bởi Morihiro Saito (斉藤 守弘 Saitō Morihiro, 1928–2002), một trong những học trò tận tâm của tổ sư và là người tiếp nhận đạo đường Iwama sau khi tổ sư mất. Từ đó, một cách không chính thức, khi nói đến trường phái “Iwama” thì được xem như là đang nói đến trường phái Aikido của Saito.Và đây là một trường phái xem trọng cả việc luyện tập vũ khí trong Aikido. Để bảo tồn nghệ thuật này và để dạy cho một số lượng võ sinh ngày càng tăng, Saito đã tập hợp các bài giảng kiếm thuật của tổ sư và giới thiệu cho thế giới biết dưới tên “Aiki-ken”. Quyển sách về kĩ thuật aiki-ken của ông đã được xuất bản là “Traditional Aikido”, Vol I and II, 1973. Saito và con trai là Hitohiro Saito (斎藤 仁浩 Saitō Hitohiro, born 1957) được xem như người đã làm hồi sinh và chắt lọc lại những tinh hoa của nghệ thuật kiếm thuật này
Tuy nhiên aikiken cũng không được phổ biến tại khắp các đạo đường tập aikido. Nhiều nơi dạy aikido không bao gồm dạy cả vũ khí trong đó.
II.Luyện tập Aikiken
Các kĩ thuật của aikiken chịu ảnh hưởng rất ít từ các kĩ thuật đánh kiếm hiện đại. Học aikiken không chỉ là học nghệ thuật chiến đấu bằng kiếm mà còn mang lại cho người tập aikido biết cách áp dụng các qui tắc của aikido trong nhiều tình huống khác nhau và hiểu rõ được những sai sót trong quá trình tập luyện các đòn đánh aikido của mình. Có thể nói, rất nhiều đòn thế của aikido chính là xuất phát từ những thế đánh bằng kiếm đã được sửa đổi lại cho phù hợp.
Aikiken sử dụng kiếm gỗ (bokken) để luyện tập và có rất nhiều kĩ thuật đánh khác nhau. Tuy nhiên thầy Saito đã tập hợp các kĩ thuật và đưa ra hai nhóm kĩ thuật cơ bản chính. Thứ nhất là bảy thế Suburi (là các bài tập chém đơn luyện) và thứ hai là năm thế Kumitachi (là các bài tập đối luyện).
1. Suburi (素振 り)
Được xem là những thế di chuyển, phòng thủ hoặc tấn công cơ bản cho Aikiken, Suburi đã được thầy Saito phát triển để làm bước đệm cho những bài tập đối kháng về sau.
Có tất cả bảy thế aiki-ken suburi như sau:
Shodan
Nidan
Sandan
Yondan
Godan
Rokudan
Nanadan
2. Kumitachi (組太刀)
Bài tập đối luyện của aiki-ken được gọi là kumitachi (組太刀), có nghĩa là “sự tiếp xúc của hai thanh kiếm”. Có năm thế kumitachi trong chương trình dạy aiki-ken của thầy Saito. Kumitachi dạy cho các võ sinh về cách điều khiển đường trung tâm (đường chém chính của kiếm đối phương), cách di chuyển để tránh khi bị tấn công, các thế phản công và những kĩ năng khác. Tên gọi của 5 thế kumitachi là:
Ichi-no-tachi (一の太刀)
Ni-no-tachi (二の太刀)
San-no-tachi (三の太刀)
Yon-no-tachi (四の太刀)
Go-no-tachi (五の太刀)
Kimusubi-no-tachi (気結びの太刀)
Similar topics
» Aikido – Di hình hoán ảnh và vô âm kiếm
» Kiếm pháp trong Aikido
» Kĩ thuật chiến đấu của Aikido (p1)
» Tự vệ trong Aikido
» Các nguyên lý trong Aikido
» Kiếm pháp trong Aikido
» Kĩ thuật chiến đấu của Aikido (p1)
» Tự vệ trong Aikido
» Các nguyên lý trong Aikido
:: Trung Tâm Võ Thuật :: Môn Phái Akido :: Chiêu Thức
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Sun Mar 11, 2012 10:18 am by DragonSpirit
» Trốc Cước Phần một
Sun Mar 11, 2012 10:18 am by DragonSpirit
» Bí Quyết Luyện Khí Công Của Người Nhật
Sun Mar 11, 2012 10:16 am by DragonSpirit
» Bí Quyết Luyện Khí Công Của Người Nhật
Sun Mar 11, 2012 10:16 am by DragonSpirit
» Sự Thật Và Huyền Thoại Môn Phái Cái Bang
Sun Mar 11, 2012 10:15 am by DragonSpirit
» Uống nhiều nước khi luyện tập có thể gây tử vong
Sun Mar 11, 2012 10:14 am by DragonSpirit
» Căn Bản - Tập Nóng Người
Sun Mar 11, 2012 10:13 am by DragonSpirit
» Phách Quải Quyền
Sun Mar 11, 2012 10:12 am by DragonSpirit
» ''Cười'' Không Biết Là Phải Mặc Quần Áo
Sun Mar 11, 2012 10:11 am by DragonSpirit
» Bán"Côn Nhị Khúc" đủ loại - nunchaku - connhikhuc - con nhi khuc - bokken - kendo - karate - aikido
Fri Mar 09, 2012 9:13 am by DragonSpirit
» Yến Phi Quyền – Tinh hoa Võ cổ truyền Việt Nam
Thu Mar 08, 2012 6:36 pm by DragonSpirit
» Bài quyền Ngọc trản ngân đài – Văn hóa Võ cổ truyền Việt Nam
Thu Mar 08, 2012 6:27 pm by DragonSpirit
» Lão Hổ Thượng Sơn một trong 10 bài quốc Võ Việt Nam
Thu Mar 08, 2012 6:23 pm by DragonSpirit
» Hùng kê quyền
Thu Mar 08, 2012 6:21 pm by DragonSpirit
» Kỹ thuật đánh mộc nhân – Phái Nam Huỳnh Đạo
Thu Mar 08, 2012 6:20 pm by DragonSpirit